Có lẽ ít ai biết rằng thủy ngân ở thể lỏng thì ít độc. Nhưng ở thể khí, hợp chất hữu cơ và muối vô cơ thì lại rất độc đối với sức khỏe con người. Xem bài viết sau để biết những tác hại của thuỷ ngân trong cuộc sống hàng ngày nhé!

Thuỷ ngân là gì?

thuy-ngan-la-gi

Thủy ngân là một kim loại nặng màu bạc có ký hiệu là Hg. Ở nhiệt độ phòng, Hg ở trạng thái lỏng, dễ bay hơi và khuếch tán ra môi trường xung quanh. Được sử dụng trong nhiệt kế, bóng đèn, dung môi  phòng thí nghiệm, chất hàn răng, v.v.

Hg là một chất độc hại nguy hiểm cho sức khỏe con người. Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), chất này thuộc mười nhóm hóa chất độc hại nhất. Ở dạng kim loại, các hợp chất và muối của Hg có độc tính cao. Khi cơ thể tiếp xúc, hít phải hoặc nuốt phải những chất này sẽ gây tổn thương não và gan. 

Thủy ngân là một chất độc tích lũy sinh học dễ dàng hấp thụ qua da. Tệ hơn đó là hệ hô hấp và hệ tiêu hóa của con người. Hợp chất hữu cơ của Hg độc hơn hợp chất vô cơ. Hợp chất độc nhất của Hg là metyl thủy ngân, và một giọt thủy ngân này dính vào da có thể gây tử vong. 

Thuỷ ngân có từ đâu?

thuy-ngan-tu-dau

Những người làm việc với chì và thủy ngân không phải là những người duy nhất có nguy cơ bị ngộ độc. Tất cả đều dễ bị nhiễm chì và thủy ngân trong nước, đất và không khí xung quanh. Tất cả đều có nguy cơ nhiễm chì và thủy ngân từ khí thải động cơ và nhà máy. Vậy nếu ở nhà, chúng ta có hoàn toàn an toàn hay không?

Câu trả lời là có, ngay cả khi ở trong nhà chúng ta cũng không hoàn toàn miễn nhiễm với nguy cơ này. Có những mối nguy hiểm tiềm ẩn mà bạn không biết. Những tác hại của thuỷ ngân mà chúng ta không hiểu.

Chúng ta có thể bị nhiễm độc chì và thủy ngân. Như từ các mảnh sơn hoặc bụi từ tường, cửa và các vật dụng trong nhà. Được sơn bằng sơn có chứa chì và thủy ngân đặc biệt là bóng đèn.

Từ đất và bụi xung quanh nhà, từ nước nhiễm chì trong hệ thống ống nước. Hay dụng cụ pha lê, đồ màu thủy tinh, gốm sứ, pin, máy quay video, đồ chơi,  radio, máy tính, nhiệt kế, đèn thủy ngân và thậm chí cả mỹ phẩm. Nhiều sản phẩm sơn, đặc biệt là sơn gỗ, bê tông, kim loại và khung cửa. Loại sơn này có thể chứa hàm lượng chì và thủy ngân cao.

Hẳn bạn vẫn có thể còn nhớ năm 2019, Hà Nội xảy ra vụ cháy nổ nhà máy Rạng Đông. Được nhiều người biết đến với sản phẩm bóng đèn. Làm một lượng thủy ngân rò rỉ khiến nhiều người lo lắng và quan ngại.

Đọc thêm: Bật mí 5 tiêu chí chọn đèn học cho bé

Những tác hại của thủy ngân

tac-hai-cua-thuy-ngan

Thủy ngân gây độc chủ yếu ở hệ thần kinh trung ương và ngoại vi. Hít phải hơi thủy ngân có thể gây tổn thương hệ thần kinh, đường tiêu hóa và miễn dịch, nhiễm độc phổi và thận và có thể tử vong. Dạng muối vô cơ của thủy ngân  ăn mòn da, mắt, đường tiêu hóa và thận.

Rối loạn thần kinh và rối loạn hành vi xảy ra sau khi hít phải, nuốt phải hoặc tiếp xúc trực tiếp với  thủy ngân. Tuy nhiên, độc tính của thủy ngân phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau trong quá trình tiếp xúc với nó.

Các triệu chứng phổ biến của ngộ độc thủy ngân bao gồm run, mất ngủ, mất trí nhớ, ảnh hưởng  thần kinh cơ, nhức đầu và rối loạn chức năng nhận thức và vận động.

Các triệu chứng nhẹ và cận lâm sàng của ngộ độc thủy ngân có thể xảy. khi mà những người tiếp xúc với nồng độ thủy ngân từ 20 μg/m3 trở lên trong nhiều năm. Tác dụng phụ đối với thận, bao gồm tăng protein trong nước tiểu và suy thận.

Tạm kết

Trên là bài viết về “Những tác hại của thủy ngân trong cuộc sống”. Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn có thêm thông tin hữu ích. Cân nhắc bổ sung đèn học chống cận cao cấp không chứa thuỷ ngân bởi những tác hại của loại chất này mang đến.

Bàn ghế thông minh Dolphin sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho các bậc phụ huynh đang tìm kiếm giải pháp học tập khoa học cho trẻ. Theo dõi Website Dolphin để cập những chương trình khuyến mãi ngay nhé!

bình luận

[ufc-fb-comments]